Vọng cổ, hay vọng cổ Bạc Liêu, là một điệu nhạc rất thịnh hành ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, Việt Nam. Nó được bắt nguồn từ bài "Dạ Cổ Hoài Lang" (nghe tiếng trống đêm, nhớ chồng) của nghệ sĩ Cao Văn Lầu (tức Sáu Lầu). Bản vọng cổ là một trong những điệu nhạc căn bản của sân khấu cải lương.
Sọan giả Loan Thảo là cây bút nổi tiếng của hãng dĩa Việt Nam, là học trò xuất sắc của tác giả lừng danh Hoa Phượng, chắc hẳn những ai có quan tâm tới bài vọng cổ ít nhất cũng có nghe vài lần bài hát của anh, những bài Bánh bông lan, Chuyện tình Lan và Điệp, Đám cưới trên đường quê, Rước tình về với quê hương và hàng trăm bài tân cổ khác với bút danh Quế Chi, Quế Anh.
Đây chỉ là cách hát khuôn cơ bản nhất , nhưng các bạn phải rèn luyện thật nhiều vì nó là nền tảng , đừng xem thường nó và cho rằng hát khuôn như vầy nghe chán ngắt , chính nó sẽ tạo nên cái được gọi là "trường canh" .
Đây chỉ là cách hát khuôn cơ bản nhất , nhưng các bạn phải rèn luyện thật nhiều vì nó là nền tảng , đừng xem thường nó và cho rằng hát khuôn như vầy nghe chán ngắt , chính nó sẽ tạo nên cái được gọi là "trường canh" .
Ngày nay, lối chơi Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ với các bài bản phong phú, nhiều hơi điệu, vị nghệ thuật, bất vụ lợi, đã lan tỏa khắp trong nước cũng như trong cộng đồng người Việt Nam ở hải ngoại, qua mạng truyền thông Internet.
Bản Vọng Cổ, trước hết có tên là Dạ Cổ, do ông Cao Văn Lầu tục gọi là Sáu Lầu ở Bạc Liêu sáng chế hồi năm 1920 (sau 3 năm khi Cải Lương ra đời). Ông Sáu Lầu sanh năm 1890, ông chế bản Vọng Cổ khi Ông được 30 tuổi. Lúc ấy Ông cưới vợ được 10 năm, nhưng không có con.
Nhạc truyền thống của ta nói chung và nhạc Tài tử Cải lương nói riêng được lãnh hội bằng trí nhớ và được truyền đạt, bảo tồn qua nhiều thế hệ bằng giọng người / trí nhớ mà không cần văn tự để ghi chép.
Trong loạt bài này chỉ đề cập đến cây Lục Huyền Cầm.
Lục Huyền Cầm hay Ghi-ta Việt Nam, Ghi-ta phím lõm, Ghi-ta Vọng cổ hoặc Ghi-ta cải lương là cây đàn được cải biến từ đàn Tây Ban Cầm (guitare espagnole moderne), phát sinh ra từ vùng Ðất Nam bộ Việt- Nam.
Giải thích:
- dấu + : khảy 1 tiếng bấm 2 nốt (láy nốt)
- dấu a :vuốt từ nốt thấp lên cao
- dấu ¤ : Nốt nhấn sâu xuống
- khoảng cách giữa những gạch // …. // là nửa (1/2) nhịp.
Ngoài ra còn có các bài Lý(có hơi bài Nam), tuy ngắn ngủi nhưng không kém nét trữ tình, cũng đóng góp một phần không nhỏ trong bộ môn cổ nhạc. Như các bài Lý Chiều Chiều, Lý Sâm Thương, Lý Giao Duyên, Lý Mỹ Hưng, Lý Năm Căn, Lý Ba Tri…
Việt Nam từ bao năm qua, do ảnh hưởng lịch sử và chính trị trên từng miền, từng vùng hợp với sinh hoạt đặc thù tại các địa phương, chúng ta đã có được một nền âm nhạc dân tộc vô cùng phong phú. Bên cạnh các bộ môn hát Chèo, ca trù, hát ả đào…
Loạt bài này viết về cấu trúc của 6 câu vọng cổ hiện tại để bạn đọc nào thích cổ nhạc có thể hiểu hoặc viết lời ca cho một bài vọng cổ. Trước khi viết về phần cấu trúc, xin nói sơ qua về xuất xứ của 6 câu vọng cổ.
Nghệ thuật đờn ca tài tử của Nam Bộ không ngừng phát triển khi nhiều thế hệ nghệ nhân đã dày công vun đắp, khám phá để nâng cao những trình thức hòa tấu, sáng tác thêm nhiều bài bản cho người chơi tài tử. Một trong những sáng tạo độc đáo phải kể đến bài hát tân cổ giao duyên đã tồn tại hơn nửa thế kỷ qua.