Ngày nay, lối chơi Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ với các bài bản phong phú, nhiều hơi điệu, vị nghệ thuật, bất vụ lợi, đã lan tỏa khắp trong nước cũng như trong cộng đồng người Việt Nam ở hải ngoại, qua mạng truyền thông Internet.
Bản Vọng Cổ, trước hết có tên là Dạ Cổ, do ông Cao Văn Lầu tục gọi là Sáu Lầu ở Bạc Liêu sáng chế hồi năm 1920 (sau 3 năm khi Cải Lương ra đời). Ông Sáu Lầu sanh năm 1890, ông chế bản Vọng Cổ khi Ông được 30 tuổi. Lúc ấy Ông cưới vợ được 10 năm, nhưng không có con.
Hành trình đó trước hết là hành trình của một bộ môn nghệ thuật từ lâu đã trở thành hồn cốt trong nền nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc - cải lương! Gọi là hồn cốt vì cải lương giờ đây không chỉ ngân nga ở những miền đất Nam bộ mà còn có mặt ở những nhà hát, sân khấu lớn của đất thủ đô. Dạ cổ hoài lang (DCHL), một bản nhạc lòng với hành trình ngót trăm năm đã làm nên những điều kỳ diệu.
Nhạc truyền thống của ta nói chung và nhạc Tài tử Cải lương nói riêng được lãnh hội bằng trí nhớ và được truyền đạt, bảo tồn qua nhiều thế hệ bằng giọng người / trí nhớ mà không cần văn tự để ghi chép.
Trong loạt bài này chỉ đề cập đến cây Lục Huyền Cầm.
Lục Huyền Cầm hay Ghi-ta Việt Nam, Ghi-ta phím lõm, Ghi-ta Vọng cổ hoặc Ghi-ta cải lương là cây đàn được cải biến từ đàn Tây Ban Cầm (guitare espagnole moderne), phát sinh ra từ vùng Ðất Nam bộ Việt- Nam.
Giải thích:
- dấu + : khảy 1 tiếng bấm 2 nốt (láy nốt)
- dấu a :vuốt từ nốt thấp lên cao
- dấu ¤ : Nốt nhấn sâu xuống
- khoảng cách giữa những gạch // …. // là nửa (1/2) nhịp.
Ngoài ra còn có các bài Lý(có hơi bài Nam), tuy ngắn ngủi nhưng không kém nét trữ tình, cũng đóng góp một phần không nhỏ trong bộ môn cổ nhạc. Như các bài Lý Chiều Chiều, Lý Sâm Thương, Lý Giao Duyên, Lý Mỹ Hưng, Lý Năm Căn, Lý Ba Tri…
Việt Nam từ bao năm qua, do ảnh hưởng lịch sử và chính trị trên từng miền, từng vùng hợp với sinh hoạt đặc thù tại các địa phương, chúng ta đã có được một nền âm nhạc dân tộc vô cùng phong phú. Bên cạnh các bộ môn hát Chèo, ca trù, hát ả đào…
Loạt bài này viết về cấu trúc của 6 câu vọng cổ hiện tại để bạn đọc nào thích cổ nhạc có thể hiểu hoặc viết lời ca cho một bài vọng cổ. Trước khi viết về phần cấu trúc, xin nói sơ qua về xuất xứ của 6 câu vọng cổ.
Nghệ thuật đờn ca tài tử của Nam Bộ không ngừng phát triển khi nhiều thế hệ nghệ nhân đã dày công vun đắp, khám phá để nâng cao những trình thức hòa tấu, sáng tác thêm nhiều bài bản cho người chơi tài tử. Một trong những sáng tạo độc đáo phải kể đến bài hát tân cổ giao duyên đã tồn tại hơn nửa thế kỷ qua.
Nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến cá nhân và Nhân dân trên địa bàn phường yêu thích sáng tác chập cải lương, lời mới bài bản đờn ca tài tử và vọng cổ tham gia Cuộc thi. Ủy ban nhân dân phường An Nghiệp trích dẫn Thông báo về việc Tổ chức Cuộc thi sáng tác chập cải lương, lời mới bài bản đờn ca tài tử và vọng cổ về phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “xây dựng nông thôn mới” tỉnh Bạc Liêu năm 2018, cụ thể như sau:
Hướng đến kỷ niệm 25 năm Ngày Truyền Thống Văn hóa tỉnh Bến Tre (1-7-1992 - 1-7-2017), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức cuộc thi sáng tác lời mới bài bản Tổ nhạc Tài tử Nam Bộ và vọng cổ tỉnh Bến Tre năm 2017, dành cho tất cả các tác giả, soạn giả chuyên và không chuyên trong phạm vi cả nước.
Cuộc thi Sáng tác Bài Ca cổ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2017 dành cho tất các tác giả chuyên nghiệp và không chuyên đang sinh sống và làm việc ở 13 tỉnh, thành ĐBSCL. Đề tài sáng tác là ca ngợi đất nước, con người ĐBSCL trong chiến đấu chống xâm lược và trong công cuộc bảo vệ, xây dựng quê hương; ca ngợi đạo lý dân tộc.
Chia sẻ với VnExpress, Nghệ sĩ Ưu tú Quế Trân - con gái của Thanh Tòng - cho biết cha cô qua đời do tuổi cao sức yếu và mang bệnh thời gian qua. Nghệ sĩ Ưu tú Thành Lộc - người thân cố nghệ sĩ - chia sẻ anh rất sốc khi nghe tin buồn.
Ngày 12.8 âm lịch được chọn là Ngày sân khấu Việt Nam, đó cũng chính là ngày giỗ tổ sân khấu hằng năm mà giới làm nghề phía Nam đều tổ chức trang trọng.
Vừa qua, Ban Điều hành Kho tàng Vọng cổ Việt Nam có nhận được lá thư của Tác giả BS Nguyễn Thanh Điền gửi cho Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến xung quanh nghi án đạo thơ của bài Vọng cổ "Xuân trường xa" của Tác giả BS Nguyễn Thanh Điền. BĐH xin phép trích đăng lá thư như sau:
Thuở sinh thời, khi làm chủ nhiệm lạc bộ Âm nhạc dân tộc đài TNND.TP.HCM. Một thính giả nghe đài biên thư hỏi: “Xin cho biết bài vọng cổ viết dễ hay khó?”. Cố soạn giả Hải Đăng trả lời: “Bạn mến! Nếu so với các bài bản khác, thì bài vọng cổ dễ viết, nhưng khó hay” (gần nguyên văn). Giả như, bây giờ có ai đó hỏi tôi: “Viết gì khó nhất?” Tôi sẽ mạnh dạn trả lời viết phê bình, nhận định là khó nhất.
Vào ngày 25/4/2016, báo điện tử Người Đưa Tin có đăng phản ánh của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến với tiêu đề "Lại thêm một vụ đạo thơ" và liên tiếp vào ngày 27/4/2016 Báo Người Đưa Tin đăng tiếp bài viết của tác giả Lệ Hoa với tiêu đề "Thư gửi soạn… giả bản vọng cổ có mùi" và liên tiếp nhiều trang mạng điện tử ngay sau đó trích dẫn các bài viết này tạo thành dư luận không tốt trong thời gian qua.
Mở đầu bài hát, tác giả (Đặng Thanh Huyền) “thủ thỉ” điệu lý Cái Mơn: “Phong Điền ơi, miền quê sông nước - Bỗng thấy yêu thương, nghe lòng xuyến xao trào dâng - Đến Giai Xuân, càng lưu luyến chứa chan tình người - Về quê hương tự hào biết bao - Với Ánh Viên niềm tin - Mãi sáng ngời rạng danh bơi lội Cần Thơ”.
Phát động cuộc thi sáng tác ca khúc và bài vọng cổ về "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với chào mừng kỷ niệm 15 năm tái lập huyện Châu Thành A (03/01/2001 – 03/01/2016)