Trong nền văn hóa Việt Nam, vọng cổ là một viên ngọc quý, một di sản âm nhạc mang đậm hơi thở dân gian và tâm hồn của người Việt. Mỗi câu hát vọng cổ là tiếng lòng, là tâm sự của bao thế hệ, chứa đựng những giá trị sâu sắc về cuộc sống, con người và tình yêu quê hương đất nước.
Lê Nguyễn Ngọc Lâm tên thật là Nguyễn Ngọc Trung Hiếu, sinh năm 2000, hiện đang là sinh viên khoa Quản lý Văn hóa, Nghệ thuật - trường Đại học Văn hóa TP.HCM. Từ nhỏ, Hiếu đã tiếp xúc với cải lương vfa bộc lộ năng khiếu. Đến năm 20 tuổi, cậu tích cực hoạt động ở vai trò Soạn giả, làm việc, cộng tác tại các sân khấu như: Đoàn Tuồng Cổ Trường Giang, Nhóm kịch 7 NỔI, Gánh Ca - Diễn Phụng Hoàng Ban,… Hiện tại, Lâm đang trau dồi kiến thức, kĩ năng với mong muốn tương lai sẽ phát triển mảng nghệ thuật truyền thống này.
Thị trường tổ chức biểu diễn cải lương tại TPHCM những năm gần đây sôi động hẳn vì sự xuất hiện của nhiều đơn vị xã hội hóa cùng Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang dàn dựng nhiều chương trình, vở diễn, thu hút được sự quan tâm của khán giả mộ điệu.
(NLĐO) - Gia đình đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long vừa báo tin nghệ sĩ, soạn giả Bạch Mai đã qua đời sau thời gian điều trị bệnh Covid, thọ 73 tuổi
Đây là hình ảnh cuối cùng của Chị Nguyễn Thị Tư, nữ du kích ở Bạc Liêu khi bị giặc bắt vào khoảng năm 1970 hay 1972 gì đó .Bọn giặc không khai thác được gì ở Chị, định bắn, nhưng Chị đề nghị để Chị cho con bú xong rồi hãy bắn,bức ảnh đã làm cho bao trái tim nhân hậu phải cảm động và khâm phục người phụ nữ, người mẹ, người du kích Anh hùng
“Dòng sông quê em” của tác giả Huyền Nhung không còn xa lạ với công chúng, đặc biệt là những người con quê hương Long An. Tuy vậy, mấy ai biết được quá trình đến với công chúng của tác phẩm không hề dễ dàng và quãng đời tham gia kháng chiến của tác giả bài ca ấy là một hành trình nhiều kỷ niệm, lắm đau thương nhưng cũng thật vinh quang.
Hành trình đó trước hết là hành trình của một bộ môn nghệ thuật từ lâu đã trở thành hồn cốt trong nền nghệ thuật đậm đà bản sắc dân tộc - cải lương! Gọi là hồn cốt vì cải lương giờ đây không chỉ ngân nga ở những miền đất Nam bộ mà còn có mặt ở những nhà hát, sân khấu lớn của đất thủ đô. Dạ cổ hoài lang (DCHL), một bản nhạc lòng với hành trình ngót trăm năm đã làm nên những điều kỳ diệu.
Chia sẻ với VnExpress, Nghệ sĩ Ưu tú Quế Trân - con gái của Thanh Tòng - cho biết cha cô qua đời do tuổi cao sức yếu và mang bệnh thời gian qua. Nghệ sĩ Ưu tú Thành Lộc - người thân cố nghệ sĩ - chia sẻ anh rất sốc khi nghe tin buồn.
Ngày 12.8 âm lịch được chọn là Ngày sân khấu Việt Nam, đó cũng chính là ngày giỗ tổ sân khấu hằng năm mà giới làm nghề phía Nam đều tổ chức trang trọng.
Vừa qua, Ban Điều hành Kho tàng Vọng cổ Việt Nam có nhận được lá thư của Tác giả BS Nguyễn Thanh Điền gửi cho Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến xung quanh nghi án đạo thơ của bài Vọng cổ "Xuân trường xa" của Tác giả BS Nguyễn Thanh Điền. BĐH xin phép trích đăng lá thư như sau:
Thuở sinh thời, khi làm chủ nhiệm lạc bộ Âm nhạc dân tộc đài TNND.TP.HCM. Một thính giả nghe đài biên thư hỏi: “Xin cho biết bài vọng cổ viết dễ hay khó?”. Cố soạn giả Hải Đăng trả lời: “Bạn mến! Nếu so với các bài bản khác, thì bài vọng cổ dễ viết, nhưng khó hay” (gần nguyên văn). Giả như, bây giờ có ai đó hỏi tôi: “Viết gì khó nhất?” Tôi sẽ mạnh dạn trả lời viết phê bình, nhận định là khó nhất.
Vào ngày 25/4/2016, báo điện tử Người Đưa Tin có đăng phản ánh của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến với tiêu đề "Lại thêm một vụ đạo thơ" và liên tiếp vào ngày 27/4/2016 Báo Người Đưa Tin đăng tiếp bài viết của tác giả Lệ Hoa với tiêu đề "Thư gửi soạn… giả bản vọng cổ có mùi" và liên tiếp nhiều trang mạng điện tử ngay sau đó trích dẫn các bài viết này tạo thành dư luận không tốt trong thời gian qua.
Mở đầu bài hát, tác giả (Đặng Thanh Huyền) “thủ thỉ” điệu lý Cái Mơn: “Phong Điền ơi, miền quê sông nước - Bỗng thấy yêu thương, nghe lòng xuyến xao trào dâng - Đến Giai Xuân, càng lưu luyến chứa chan tình người - Về quê hương tự hào biết bao - Với Ánh Viên niềm tin - Mãi sáng ngời rạng danh bơi lội Cần Thơ”.
Rạng sáng 24/6, người nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu của làng nhạc dân tộc Việt Nam qua đời tuổi ở 94 sau gần một tháng chữa trị tại bệnh viện.
Mặc dù đã trải qua những lúc thăng trầm. Nhưng ngót một thế kỷ qua, bộ môn nghệ thuật sân khấu cải lương cũng có những năm tháng vàng son một thời, đã ghi khắc vào tâm trí của người xem.
Thời gian qua, có một bài viết đăng trên tờ báo nọ, đại thể nói là soạn giả Lê Khanh là “cha đẻ” của bài Tân Cổ giao duyên đã gây ra tranh cãi ít nhiều. Tác giả bài viết đó cho rằng, soạn giả Lê Khanh là người đầu tiên “gác” bài ca tân nhạc để… vô vọng cổ - Điều này đồng với nghĩa - soạn giả Lê Khanh là “cha đẻ” của bài Tân cồ giao duyên! Nghĩ như vậy là hoàn toàn sai.
(Từ phải qua): Văn Bớt, Trọng Quỳnh, Hiếu Hòa, Lê Minh Phụng, Trương Huy Hoàng, Hồ Hải (TPCT) và Soạn giả - Bác sĩ Thanh Điền ( Kiên Giang) tại Di tích Lịch sử - Văn hóa Chùa Tam Bảo (TP Rạch Giá).
Trong cuộc đời hoạt động nghệ thuật của mình, soạn giả A Lý Phượng Tuyền liên tục đoạt nhiều giải thưởng cao trong các cuộc thi sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật, như: giải nhất cuộc thi sáng tác văn học - nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 310 năm Biên Hòa - Ðồng Nai do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức vào năm 2008 với tác phẩm Huyền sử một địa danh; giải B (không có giải A) trong cuộc vận động sáng tác thơ - ký - nhạc năm 2013, do Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam tổ chức với tác phẩm vọng cổ Tấc lòng trao gửi đến em...
[Báo SKTP] Ngày 28/9/2014 vừa qua, CLB sáng tác Vọng cổ đồng quê đã tổ chức họp mặt các tác giả và nghệ sĩ mừng sinh nhật chương trình Vọng cổ đồng quê tròn 4 tuổi (28/8/2010 – 28/8/2014) và ra mắt kho tàng Vọng cổ Việt Nam.